Mâm Cúng Cô Hồn Tháng 7 Gồm Những Lễ Vật Gì?

Mâm cúng cô hồn tháng 7 là một lễ cúng có tính truyền thống dân tộc. Được thực hiện với mong muốn cứu vớt những linh hồn lang thang, không có ai thờ cúng.

Theo quan niệm từ xưa, vào ngày 2 tháng 7 âm lịch là tháng của cô hồn. Lúc này Diêm Vương mở cửa ngục để các cô hồn, dã quỷ trở lại dương gian thụ hưởng lễ vật mà người dân cúng lễ. Chính vì vậy mà trong tháng 7 không ai tổ chức cưới. Những việc quan trọng của đời người để tránh gặp hạn. 

Bạn đã biết gì về cúng cô hồn rằm tháng 7

Nguồn gốc và ý nghĩa của việc cúng cô hồn ngày rằm tháng 7. Mâm cúng vong hồn được chuẩn bị như thế nào, cách cúng khấn ra sao, lưu ý những gì.

Ngày rằm tháng 7 âm lịch không chỉ tưởng nhớ về công lao sinh thành, nuôi dưỡng của bố mẹ. Đó còn là cơ hội để các gia đình chia sẻ, giúp đỡ các vong hồn vất vưởng. Không chốn nương thân từ địa ngục quay trở về. Giới thiệu đến bạn mâm cúng cô hồn trong tháng 7 và những nghi thức, điểm cần lưu ý quan trọng nhất.

Nguồn gốc của việc cúng cô hồn tháng 7

Tháng 7 khá đặc biệt trong 12 tháng Âm lịch. Qua những truyền thuyết, lời kể của người xưa để lại. Rằm tháng 7 còn gọi là ngày lễ Vu lan, Xá tội vong nhân và Tết Trung nguyên. Sở dĩ ngày rằm có nhiều tên gọi như vậy là dựa vào những câu chuyện khác nhau.

Lễ Vu lan có nguồn gốc từ Đạo phật Bắc Tông – Một ngày lễ chính của Bắc Tông. Câu chuyện liên quan đến sự tích về đại đức Mục Kiền Liên. Với lòng hiếu thảo của mình đã cứu mẹ ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Từ đó, người đời sau lấy ngày 15 tháng 7 hằng năm để nhớ về cội nguồn, đấng sinh thành.

Trong văn hóa dân tộc Việt Nam, tháng 7 âm lịch còn có tên gọi khác là tháng cô hồn. Vào ngày mùng 2 đến 14, Diêm vương cho mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ, vong hồn trở về dương thế. Và ngày 15 sẽ là ngày đóng cửa lại, vong âm quay trở về địa ngục.

Vì thế, theo tục lệ dân gian, người trần sẽ cúng cháo, gạo, tiền vàng, muối và quần áo để các vong hồn. Không nơi nương tựa không quấy nhiễu cuộc sống người hàm. Ngày Xá tội vong nhân còn được gọi là tết Trung Nguyên. Trở thành một trong những nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta.

Ý nghĩa của lễ cúng cô hồn tháng 7

Nhiều người tin rằng, con người chia làm 2 phần, một phần hồn và một phần xác. Khi chết đi, phần xác trở về với cát bụi, còn phần hồn thì vẫn ở nguyên đó. Linh hồn này đi về đâu sẽ phụ thuộc vào nghệ mà người đó tạo ra khi họ còn sống.

Vì thế, những người lúc sinh thời làm nhiều việc thiện sẽ sớm được đầu thai kiếp khác. Ngược lại, những ai làm điều nghiệp ác thì linh hồn của họ không thể siêu thoát. Và hải chịu sự trừng phạt ở chốn địa ngục.

Sau cùng, rằm tháng 7 với nhiều ý nghĩa và phong tục khác nhau đều. Là ngày lễ quan trọng của dân ta. Cả hai đều chứa đựng sự kính trọng, lòng biết ơn gửi đến bậc cha mẹ. Cũng như đề cao sự hiếu thảo, làm húc và bố thí đến tất cả. Đây cũng chính là một phần tính cách, nhân viên của người Việt, rất đẹp và cần được gìn giữ đến mai sau.

Xem Thêm:  Cách nấu phở bò thơm ngon để kinh doanh, chuẩn vị người Nam Định

Nhiều người cho rằng, ngày lễ này thực chất xuất phát từ Trung Hoa và nhật vào Việt Nam. Nhưng thực chất, đây chính là tập tục thuộc về nền văn hiến Việt.

Vào dịp này, mọi người cũng kiêng không làm các việc quan trọng như ký kết hợp đồng, cưới hỏi, mua bán,…Và cố gắng chơi hết tháng để tránh gặp nhiều điều xui xẻo. Bởi theo quan niệm, vong hồn ngao du cõi dương sẽ phá rối, khiến người hàm không làm được việc gì suôn sẻ.

Tổ chức lễ cúng cô hồn nên rải gạo trước hay rải muối trước

Gạo và muối từ xưa cho tới này vẫn thuộc loại thực phẩm. Gắn liền với đời sống hằng ngày của con người dù có ở trong bất cứ hoàn cảnh nào. Nó gắn liền với việc duy trì sứ sống của loài người, cung cấp năng lượng cho cơ thể sống. Giống như không khí là nguồn hít thở của nhân loại.

Ở mỗi khu vực lãnh thổ thì tỷ lệ sử dụng gạo và muối cúng có khác nhau. Nhưng con người muốn duy trì năng lượng trong ngày. Bắt buộc phải cung cấp tinh bột cho cơ thể cho dù dưới bất cứ hình thức nào. Khác với gạo thì muối lại tham gia vào chu trình điều hòa độ giữ nước cho cơ thể (tức là khả năng cân bằng lượng chất lỏng). Vị mặn của muối chính là một trong những vị cơ bản mà con người có thể cảm nhận được.

Bên cạnh đó, từ trước dân ta vẫn có câu đầu năm thì mua muối, cuối năm thì mua vôi. Với ý nghĩa mang lại may mắn, xua đuổi những điều rủi, tà ma. Với những ý nghĩa quan trọng như vậy mà gạo và muối được dùng để cúng lễ cô hồn. Với tâm ý mong muốn các linh hồn sẽ có được cuộc sống dưới âm cũng ấm no và đầy đủ.

Mặt khác, cúng muối và gạo cũng chính là cách để người dương gian. Tưởng nhớ tới công ơn của những bậc tiên tổ, tiền nhân thế hệ trước. Đã có công khai sáng và phát triển nền văn minh lúa nước.

Rải gạo và muối cũng có hai cách hiểu, có người thì cho rằng rải gạo và muối. Với mục đích cho các cô hồn, dã quỷ được thụ hưởng. Có người lại cho rằng đây chính là hành động gieo mùa trong nền văn minh lúa nước. Cho dù là quan niệm và cách hiểu theo hướng nào thì trong lễ cúng chúng sinh.

Việc rải gạo hay muối trước đều không quan trọng. Điều mà chúng ta cần quan tâm đó là tấm lòng thành kính của gia chủ đối với bậc tiền tổ, những người đã khuất. Đồng thời làm hành động nhân đạo đối với các linh hồn cơ nhỡ như là một ngày xá tội vong nhân.

Đồ lễ cúng chúng sinh cần chuẩn bị những gì?

Lễ cúng chúng sinh trong nền văn hóa tâm linh của dân tộc ta. Được coi là một lễ nghi quan trọng và đặc biệt. Bởi nó được làm cúng với nghi lễ cúng rằm tháng 7. Đồng thời cũng được tổ chức trong dịp lễ Vu Lan. Theo tín ngưỡng của dân gian thì lễ cúng chúng sinh giống như một ngày xá tội vong nhân.

Đối với những linh hồn không người thờ cúng, không có nơi nương tựa. Mâm cúng cô hồn tháng 7 phải cúng đồ chay. Vừa để cho những cô hồn, dã quỷ thụ hưởng lễ vật. Sau những ngày tháng khổ ải nhưng cũng không khơi nên lòng tham của những cô hồn này. Để chúng không quay về mà ở lại quấy nhiễu dương gian.

Lễ cúng chúng sinh rầm tháng 7 thể hiện tấm lòng nhân đạo của gia chủ. Muốn giúp đỡ và cầu cho những cô hồn cơ nhỡ này có được cuộc sống dưới cõi âm luôn được đầy đủ như người dương gian. Để cúng, người ta thường hay thắp hương nhang, nến cốc hoặc đèn cầy, muối, gạo và nước lọc. Đây là những đồ cúng mà chúng ta có thể mua được ở bất cứ chỗ nào.

Ngoài ra nên cúng kèm theo các loại quả, kẹo bánh, bỏng gạo, bỏng ngô, bim bim, mía, ngô, khoai, cháo loãng. Món cháo loãng là một món rất đặc biệt. Mà bất cứ lễ cúng cô hồn nào chúng ta cũng bắt gặp. Bởi hàm ý chứa đựng trong món ăn này rất nhân văn.

Người ta cho rằng các cô hồn, dã quỷ khi ở cõi âm thường bị đày đọa. Không được cho ăn ngon, do đó, thực quản của họ rất nhỏ hẹp. Món cháo loãng này sẽ là món khai vị đầu tiên để cho dạ dày của họ không khó chịu.

Chuẩn bị mâm cúng cô hồn đơn giản tại nhà

Tùy theo điều kiện của từng gia chủ mà một mâm cúng trong lễ cô hồn sẽ khác nhau. Tuy nhiên, một mâm cúng cơ bản, tối thiểu cần chuẩn bị những đồ lễ sau:

  • 1 bát muối và 1 bát gạo.
  • 12 bát nhỏ cháo trắng loãng hoặc cũng có thể là cơm vắt và chỉ lấy 3 vắt.
  • 12 cục đường thẻ.
  • Giấy tiền vàng cúng và quần áo, trong đó, tiền vàng nên sắm ít nhất là 15 lễ. Quần áo để cúng chúng sinh cần phải sắm từ 20 bộ cho đến 50 bộ.
  • Bắp rang, khoai lang, ngô, sắn luộc…
  • Mía cắt thành từng khúc, mỗi khúc dài khoảng 15cm, cần phải để nguyên vỏ. 
  • Tiền mặt là tiền thật với các loại mệnh giá khác nhau
  • Các loại kẹo bánh.
  • 3 chén nước lọc, hương nhang, nến cốc. 

Lễ cúng chúng sinh nên lưu ý là không cúng đồ mặn, cúng xôi. Khi rải tiền vàng ra mâm cúng cần phải rải ra 4 hướng. Mỗi hướng đặt từ 3 đến 7 cây hương. Cúng cô hồn nên cúng ngoài trời. Sau khi cúng xong thì rải muối và gạo ra 4 phương 8 hướng để tiễn các cô hồn, dã quỷ trở về cõi âm. 

Lưu ý khi chuẩn bị nghi lễ cúng cô hồn

Nhiều gia đình cúng chúng sinh ở ngoài chùa nên nếu gia chủ tổ chức cúng chúng sinh tại nhà. Thì khi kết thúc làm lễ, gia đình cần phải tung vãi muối và gạo ra các hướng. Cần lưu ý người vãi phải đứng hướng ra ngoài và tung ra.

  • Tuyệt đối không được vãi vào phía trong sẽ thu hút các cô hồn và dã quỷ đi theo vào nhà.  
  • Khi làm lễ cúng chúng sinh thì chủ lễ và những người hầu lễ phải ăn mặc thật gọn gàng, chỉnh tề và sạch sẽ. Tuyệt đối không mặc đồ hở hang và phải có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm lễ. 
  • Trong khi làm lễ khấn vái và thắp hương, tuyệt đối không để cho người xung quanh quấy rầy. Và gây ra những việc phân tâm. 
  • Gia chủ nên tổ chức lễ cúng chúng sinh vào ban ngày vì nếu làm vào tối. Thì lúc đó cửa ngục đã đóng nên các cô hồn dã quỷ không về dương gian để thụ hưởng lễ vật được. Tốt nhất là làm lễ cúng cô hồn vào sau 12 giờ trưa. Bởi vì theo quan niệm dân gian truyền thống thì trước 12 giờ trưa là dương khí cao. Các âm hồn sẽ rất yếu không có khả năng đến được hay không có khả năng thụ hưởng được lễ vật. 
  • Bên cạnh việc gia chủ chuẩn bị mâm đồ lễ cúng cô hồn. Thì việc chuẩn bị bài văn khấn để đọc trong lễ cúng cô hồn cũng có tầm quan trọng rất lớn. Bài văn khấn cúng cô hồn cần được chuẩn bị thật sự chu đáo và đảm bảo tâm linh.
    • Bài văn văn cúng cô hồn cần được tư vấn bởi các thầy cúng có uy tín. Hoặc sử dụng các bài văn khấn mẫu có trong các cuốn sách tâm linh được công bố hợp pháp.
    • Nếu là cách lựa chọn thứ 2 thì bạn nên chép ra giấy rồi đọc trong lễ cúng nếu chưa thuộc. Khi nhang tàn thì cần đốt bài văn khấn. Cùng với đồ hóa vàng để những lời khấn được chuyển tới người nhận như mong muốn. 
  • Khi cúng cô hồn thì gia chủ phải đứng ở khu vực giữ mâm cúng. Khi cúng cô hồn tháng 7 thì gia chủ cần chắp tay. Và khi khấn thì phải đưa tay lên ngang trán. Trước khi khấn cần vái đủ 3 vái, rồi mới đọc bài khấn, kết thúc bằng 4 lạy và 3 vái. 

Đồ cúng chúng sinh có ăn được không?

Các vật phẩm được sử dụng làm đồ lễ cúng cô hồn không được sử dụng trước. Và không đem vào trong nhà để. Đặc biệt, không được phép ăn vụng trước đồ cúng cô hồn. Giữ cho các con vật nuôi không vấy bẩn lên mâm đồ lễ và đồ lễ đem cúng. Không được để trẻ con hay người gia và phụ nữ có thai lại gần trong khi làm lễ cúng chúng sinh. Vì cô hồn dã quỷ rất thích quấy nhiễu và trêu chọc.

Nghi lễ cúng cô hồn vào rằm tháng 7 thường làm vào ngày nào thì tốt?

Việc tổ chức làm lễ cúng cô hồn thường được tiến hành từ mùng 2 cho đến ngày 14 của tháng 7 Âm lịch. Quan niệm ông cha cho rằng, ngày 2 tháng 7 là ngày Diêm Vương cho mở ngục. Để các cô hồn dã quỷ trở về dương gian hưởng lễ vật. Mà người dương gian cúng bái cũng mang ý nghĩa xá tội vong nhân.

Đến ngày 15 là ngày hạn cuối cùng đóng cửa ngục nên đúng ngày này mà các cô hồn, dã quỷ chưa về. Thì sẽ rất khó để trở về, sau này nếu bị bắt lại sẽ bị hành hạ khổ hơn. Hoặc sau này sẽ không được hưởng thụ lễ vật mà người dương gian cúng bái nữa. 

Đặt mâm cúng cô hồn đơn giản trọn gói ở đâu chất lượng, giá tốt?

Nếu cuộc sống của bạn khá bận rộn, không có thời gian để chuẩn bị. Và sắm sửa chu đáo mâm lễ cúng cô hồn vào rằm tháng 7. Hãy tìm đến dịch vụ mâm lễ trọn gói để được phục vụ tận tình và chu đáo nhất với mâm lễ chất lượng tốt nhất.

Dịch vụ đồ lễ trọn gói với kinh nghiệm tâm linh mang đến chất lượng gói mâm cúng hoàn hảo. Đảm bảo đúng tâm linh và đúng với yêu cầu khách hàng. Bạn không có thời gian mua sắm đồ lễ nhưng sử dụng dịch vụ đồ lễ trọn gói. Thì chỉ cần một cuộc gọi hoặc một nút nhấn. Là đã có thể có được một mâm lễ cúng chúng sinh vừa đầy đủ lại. Vừa thể hiện được tấm lòng thành kính của bạn.

Đặt mâm lễ cúng tại dịch vụ cung cấp mâm cúng cô hồn tháng 7 tại Đồ cúng với tiêu chuẩn chất lượng và uy tín luôn đặt lên hàng đầu. Trong trường hợp khách hàng muốn đặt đồ lễ riêng theo yêu cầu, dịch vụ cũng luôn sẵn sàng tiếp nhận. Tư vấn và trao đổi để mâm đồ lễ của bạn vẫn hợp tâm linh.

Dịch vụ đồ cúng cô hồn rằm tháng 7 của Đồ cúng là một sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn trong trường hợp bạn bận rộn, bạn không có thời gian để chuẩn bị. Dịch vụ luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc và mọi nơi, bất cứ lúc nào bạn cần. Chỉ cần đặt lịch hẹn, nhân viên luôn giao đồ lễ đúng giờ để đảm bảo giờ tổ chức lễ cúng của gia chủ. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *